[GIÁO ÁN TOÁN 10-KNTT]- BÀI 2. TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP

TÓM TẮT NỘI DUNG

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: 

- Nhận biết các khái niệm cơ bản về tập hợp.

- Thực hiện các phép toán trên tập hợp và vận dụng giải một số bài toán có nội dung thực tiễn.

- Sử dụng biểu đồ Ven để biểu diễn tập hợp và các phép toán trên tập hợp.

2. Năng lực: Năng lực tư duy và lập luận Toán học; Năng lực giao tiếp Toán học; Năng lực giải quyết vấn đề Toán học.

3. Phẩm chất: 

Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:

- Chăm học, chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về tập hợp, qua đó giải quyết được các bài toán thực tiễn về tập hợp và hình thành kiến thức nền cho một số kiến thức khác.

- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động và thực hiện các nhiệm vụ được giao trong bài tập hợp.

- Trung thực trong hoạt động động nhóm và giải quyết vấn đề.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

- KHBD, SGK.

- Máy chiếu, tranh ảnh.

- Phiếu học tập

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động khởi động

- Mục tiêu: Dẫn nhập vào bài học, tạo hứng thú cho học sinh.

- Nội dung

- Sản phẩm: Có 2 thành viên vắng mặt trong cả hai chuyên đề.

- Tổ chức thực hiện

+ Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu hình vẽ kèm câu hỏi, gọi học sinh trả lời.

+ Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ trả lời.

+ Báo cáo kết quả: GV gọi một đến hai HS trả lời. 

+ Nhận xét, đánh giá: Chốt lại kết quả, dẫn dắt vào bài.

2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 2.1. KHÁI NIỆM TẬP HỢP

a) Mục tiêu: 

- Hiểu được khái niệm tập hợp, biết quan hệ phần tử thuộc hoặc không thuộc một tập hợp.

- Biết cách xác định một tập hợp bằng cách liệt kê phần tử, nêu tính chất đặc trưng các phần tử và biết dùng biểu đồ Ven để minh họa tập hợp.

- Hiểu được khái niệm và ký hiệu của tập rỗng.

b) Nội dung: GV yêu cầu trả lời câu hỏi trong phiếu học tập đã cho học sinh chuẩn bị trước ở nhà.

H1: Hãy nêu cách cho tập hợp, nêu khái niệm tập hợp rỗng và kí hiệu?

H2: Hãy nêu khái niệm tập hợp con? Cho ví dụ minh họa?

H3: Hãy nêu khái niệm hai tập hợp bằng nhau?

Sơn và Thu viết tập hợp các số chính phương nhỏ hơn 100 như sau:

Sơn:  

Thu: là số chính phương;  

Hỏi bạn nào viết đúng?

c) Sản phẩm:

1. Các khái niệm cơ bản về tập hợp

TL1:  Cách xác định tập hợp (Có 2 cách)

Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp đó. 

Cách 2: Nêu tính chất đặc trưng các phần tử 

Tập hợp không chứa phần tử nào gọi là tập rỗng, ký hiệu

TL2: Tập là tập hợp con của tập nếu mọi phần tử của đều thuộc Ký hiệu .

                                            

Ví dụ

thì .

TL3: Hai tập hợp được gọi là bằng nhau nếu   và . Ký hiệu

Sơn và Thu đều viết đúng

 


d) Tổ chức thực hiện

Chuyển giao

- GV trình chiếu phiếu học tập đã giao cho học sinh chuẩn bị ở nhà.

- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi theo nhóm.

Thực hiện

- HS trả lời

  Nhận xét và trả lời các câu hỏi vấn đáp của giáo viên


Báo cáo thảo luận

Học sinh báo cáo kết quả theo nhóm 

Đánh giá, nhận xét, tổng hợp

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương nhóm có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo 

- Chốt kiến thức về vác cách xách định tập hợp,biểu đồ Ven,  khái niệm tập hợp rỗng, số phần tử của tập hợp, tập hợp con, quy ước tập rỗng là con của mọi tập hợp , hai tập hợp bằng nhau.

Hoạt động Luyện tập các khái niệm cơ bản về tập hợp

a) Mục tiêu: Học sinh nắm được các khái niệm cơ bản về tập hợp. 

b) Nội dung:

  1. Cho tập hợp . Xét các mệnh đề sau đây:

: “”.

: “”.

: “”.

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng

A. đúng. B. đúng. C. đúng. D. đúng

  1. Cho tập hợp gồm các số tự nhiên có một chữ số và chia hết cho 3. Khi đó tập hợp viết theo cách liệt kê các phần tử của tập hợp là:

A. B.

C. D. .

  1. Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập rỗng?

A. . B. .

C. . D.

  1. Cho . Khi đó:

A. B. C. D. 

  1. Cho. Trong các khẳng định sau, khẳng địng nào sai?

A. B. C. D.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d)  Tổ chức hoạt động:

  • Bước 1: Chuyển giao

Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời nhanh các câu trắc nghiệm thông qua trò chơi “ Chọn ô số may mắn”, từ kết quả của hoạt động đưa ra chú ý.

Giáo viên nêu luật chơi và tổ chức chức cho học sinh chơi: Trò chơi có 6 ô số, 5 ô ứng với 5 câu hỏi, và một ô may mắn. Chọn 6 bạn tham gia trò chơi, mỗi bạn chọn ngẫu nhiên 1 ô, câu hỏi tương ứng sẽ hiện ra, cả lớp cùng thực hiện, sau 1 phút nếu người chơi không có câu trả lời đúng thì học sinh khác được quyền trả lời.

  • Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Học sinh nắm được luật chơi và tham gia tích cực.

Trong trường hợp học sinh trả lời đúng thì giải thích nhanh vì sao, trong trường hợp học sinh trả lời  sai thì giáo viên chú ý chỉnh sửa.


Hoạt động 2.2. Các tập hợp số

A. Các tập hợp số

a) Mục tiêu: Nắm được mối quan hệ giữa các tập hợp số.

                    Nắm được các tập con thường dùng của R.

b) Nội dung: . 

       H1: Nêu các tập hợp số đã học và nêu mối quan hệ giữa chúng?

       Minh họa bằng biểu đồ Ven.     

c) Sản phẩm:

d) Tổ chức thực hiện

Chuyển giao

- GV trình chiếu hình câu hỏi.


Thực hiện

- HS thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ

  - Nhận xét và trả lời các câu hỏi vấn đáp của giáo viên

 

Báo cáo thảo luận

HS trả lời câu hỏi 

 

Đánh giá, nhận xét, tổng hợp

- Chốt kiến thức về các tập hợp số và mối quan hệ giữa chúng.

B. Các tập con thường dùng của R

a. Mục tiêu: Học sinh nắm được tên gọi, kí hiệu khoảng, đoạn, nửa khoảng và biểu diễn chúng trên trục số.

b. Nội dung: Học sinh làm trên phiếu học tập.

GHÉP MỘT HÀNG Ở CỘT 1 VÀ MỘT HÀNG Ở CỘT 2 ĐỂ ĐƯỢC MỆNH ĐỀ ĐÚNG

Cột 1

Cột 2

Đáp án

           

         

1.c

           

         


           

         


           

         


           

         


           

         


           

         


           

         



         



         



c. Sản phẩm: Bảng đáp án.

d. Tổ chức thực hiện: 

+ Chuyển giao nhiệm vụ : 

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nhẩm tính chất trong SGK, ghi nhớ và thực hiện bài tập củng cố: ghép các ý  ở cột thứ nhất với các ý ở cột thứ 2 để được mệnh  đề đúng, ghi đáp án theo mẫu vào giấy. Hai cặp nhanh nhất sẽ lên bảng viết đáp án vào vị trí đã quy định.  Hết giờ, các cặp khác dừng hoạt động và nhận xét kết quả.

+Thực hiện nhiệm vụ:

Học sinh đọc SGK và ghi nhớ

Học sinh hoạt động cặp tìm đáp án, giáo viên quan sát.

Giáo viên và học sinh kiểm tra và chuẩn hoá kết quả.

....

XEM TRƯỚC BẢN ĐẦY ĐỦ  

  • Nếu bạn nhận thấy Tài liệu, Sách trên website hữu ích có thể ủng hộ TAILIEUVIP.NET để có thêm động lực và kinh phí duy trì website. Số tài khoản: 5604205071729 (Ngân hàng AGRIBANK)-Chủ tài khoản: LAM THI BACH
  • Tài liệu, sách được chia sẻ trên website được sưu tầm từ nhiều nguồn.Nếu bạn là tác giả hoặc nắm giữ bản quyền, không muốn chia sẻ công khai, hãy liên hệ để TAILIEUVIP.NET ngay lập tức gỡ xuống.
  • Đăng nhận xét

    Cùng chuyên mục