[GIÁO ÁN TOÁN 10-KNTT]-BÀI 5: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ TỪ 0 ĐẾN 180

TÓM TẮT NỘI DUNG

..........

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 

    - Kiến thức tỉ số lượng giác của góc nhọn đã học ở lớp 9.    

    - Máy chiếu, thước kẽ.

    - Bảng phụ

    - Phiếu học tập

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :     

1.HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU 

a) Mục tiêu: Ôn tập khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn đã biết ở lớp 9.

b) Nội dung: GV hướng dẫn, tổ chức học sinh ôn tập, tìm tòi các kiến thức liên quan bài học đã biết. 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Tam giác vuông tại có góc nhọn . Hãy nhắc lại định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn đã học ở lớp 9 ?

Nhóm……

Tam giác vuông tại





c) Sản phẩm: 

Câu trả lời của HS trong phiếu học tập


Đặt vấn đề: Nếu góc là góc tù thì tỉ số lượng giác xác định như thế nào?

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

I. Giá trị lượng giác của một góc

a) Mục tiêu

- HS nắm được định nghĩa giá trị lượng giác của một góc bất kì từ đến .

- HS xác định được giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt trong phạm vi từ đến dựa vào đường tròn đơn vị.

- Biết sử dụng máy tính cầm tay để tính toán đổi góc sang giá trị lượng giác và ngược lại.

b) Nội dung: 

H1: Trong mặt phẳng tọa độ cho nửa đường tròn tâm , bán kính bằng (nửa đường tròn đơn vị) nằm phía trên trục hoành. Nếu cho trước một góc nhọn thì ta có thể xác định một điểm duy nhất trên nửa đường tròn đơn vị sao cho Giả sử điểm có tọa độ .

Tìm mối liên hệ giữa theo .

H2: Mở rộng khái niệm tỉ số lượng giác đối với góc góc bất kì từ đến .

H3. Xác định dấu giá trị lượng giác của góc trong các trường hợp:

, là góc nhọn, là góc vuông, là góc tù, là góc bẹt.

Ví dụ :

  1. Tính giác trị lượng giác các góc trong bảng GTĐB?

  2. Dùng máy tính cầm tay kiểm tra kết quả ?

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

L1: 

Xét tam giác vuông tại


L2:  Định nghĩa: Trong mặt phẳng tọa độ cho nửa đường tròn tâm , bán kính bằng (nửa đường tròn đơn vị) nằm phía trên trục hoành. Với mỗi góc bất kỳ , ta có thể xác định một điểm duy nhất trên nửa đường tròn đơn vị sao cho Giả sử điểm có tọa độ . Khi đó


  • của góc , ký hiệu ;

  • côsin của góc của điểm, ký hiệu ;

  • tang của góc , ký hiệu

  • côtang của góc , ký hiệu

Các số , , , được gọi là giá trị lượng giác của góc .

L3: Dựa vào dấu của nữa đường tròn lượng giác ta sẽ xác định được dấu của các giá trị lượng giác của góc. Ngoài ra dựa vào đường tròn lượng giác ta có thể xác định giá trị lượng giác của góc trong một số trường hợp đặc biệt như sau: 

không xđ

không xđ

không xđ

Bảng giá trị lượng giác đặc biệt:

             

GTLG


d) Tổ chức thực hiện: 

.....

II. Mối quan hệ giữa các GTLG của hai góc bù nhau

a) Mục tiêu

- HS biết được mối quan hệ giữa các GTLG của hai góc bù nhau, phụ nhau.

- HS biết một vài GTLG của các góc đặc biệt.

b) Nội dung: 


.........

XEM TRƯỚC BẢN ĐẦY ĐỦ  

  • Nếu bạn nhận thấy Tài liệu, Sách trên website hữu ích có thể ủng hộ TAILIEUVIP.NET để có thêm động lực và kinh phí duy trì website. Số tài khoản: 5604205071729 (Ngân hàng AGRIBANK)-Chủ tài khoản: LAM THI BACH
  • Tài liệu, sách được chia sẻ trên website được sưu tầm từ nhiều nguồn.Nếu bạn là tác giả hoặc nắm giữ bản quyền, không muốn chia sẻ công khai, hãy liên hệ để TAILIEUVIP.NET ngay lập tức gỡ xuống.
  • Đăng nhận xét

    Cùng chuyên mục